Xoanvpccnh165
New member
- 18/10/2022
- 26
- 0
Hiện nay, trên các nhóm cho vay tín dụng, rất nhiều “con nợ” đã rủ nhau tìm mọi cách nhằm vay một số tiền lớn qua các app tín dụng đen và bùng nợ. Vậy hành vi bùng nợ app tín dụng đen sẽ có hậu quả thế nào?
1. Tín dụng đen là gì?
Hiện nay, trong Luật Các tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12 và các văn bản chuyên ngành có liên quan đều không có quy định cụ thể về tín dụng đen.
Tuy nhiên, có thể hiểu tín dụng đen là một hình thức cho vay nặng lãi với mức lãi suất cao, được tiến hành bởi các cá nhân chứ không phải một hệ thống ngân hàng/tổ chức tín dụng được cấp giấy phép.
Vay nợ qua app tín dụng đen là hình thức cho vay ngày càng phổ biến hiện nay. Người vay chỉ cần tải app vay tiền về điện thoại và thực hiện các bước được hướng dẫn. Số tiền vay sẽ được chuyển thẳng vào tài khoản mà người vay đã nhập thông tin trên app.
Lợi dụng ưu điểm nhanh gọn, thuận tiện của hình thức này, mặc dù mức lãi suất rất cao (có thể lên đến 300-400%/năm) nhưng vẫn có rất nhiều người lựa chọn do thủ tục dễ dàng mà không cần chứng minh thu nhập cũng như điều kiện vay vốn.
Việc sử dụng ưu điểm nhanh chóng, thuận tiện của hình thức vay online đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng lừa đảo vay tiêu dùng, và thủ đoạn của họ ngày càng trở nên tinh vi hơn, gây hoang mang và ảnh hưởng đến uy tín của các tổ chức tài chính hợp pháp.
Hiện nay, lừa đảo trực tuyến được chia thành 02 loại: Lừa đảo để chiếm thông tin cá nhân và lừa đảo về tài chính.
Lộ thông tin cá nhân
Hình thức vay tiền thông qua app tín dụng đen thường yêu cầu người vay bắt buộc phải truy cập vào danh bạ, tin nhắn, đồng bộ google và lịch sử cuộc gọi trên điện thoại cá nhân.
Còn khi vay qua trang web, họ cần để lại đường link dẫn tới các trang mạng xã hội cá nhân, chẳng hạn như Zalo. Nếu không thanh toán đúng hạn, bên cho vay sẽ gây áp lực lên người vay tiền và người nhà để siết nợ.
Bị siết nợ với mức lãi suất “cắt cổ”
Nếu người vay có ý định không trả, các đối tượng thường bạo lực tinh thần để thu nợ, gây ra những ảnh hưởng xấu cho cuộc sống và sức khỏe người vay.
Nói tóm lại, đây là một hành vi tài chính bất hợp pháp, và mang lại rất nhiều rủi ro về pháp lý cho người vay.
2. Bùng nợ app tín dụng đen: Hậu quả như thế nào?
Việc cho vay tiền app tín dụng đen là hành vi vi phạm pháp luật bởi những app này có thể cho vay với mức lãi “cắt cổ” (có những nơi tính lãi suất lên đến 05 - 12%/ngày).
Đây là mức cho vay vượt quá mức quy định tại Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 nhưng vì thuận tiện và nhanh chóng nên có rất nhiều người sử dụng.
Và đặc biệt, nhiều người mặc dù nhận thức được rõ đây là hành vi vi phạm pháp luật nhưng lại có suy nghĩ “bên app tín dụng đen cũng vi phạm pháp luật nên không thể đòi”.
Bùng nợ app tín dụng đen: Hậu quả như thế nào
Dưới đây là một số biểu hiện của hành vi bùng nợ app tín dụng đen và hậu quả của nó:
2.1. Cố tình vay một khoản lớn để bùng nợ
Một trong những hành vi xảy ra khá phổ biến hiện nay là nhiều người đã vay thêm một khoản lớn rồi quyết định bùng nợ.
Tuy nhiên, theo Điều 463 và khoản 1 Điều 466 Bộ luật Dân sự năm 2015, một khi đã vay thì người vay phải có nghĩa vụ phải trả nợ.
Nếu vay không trả hoặc dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản, đến thời hạn trả nợ nhưng không thực hiện thì người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính từ 02 - 03 triệu đồng theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Khi hành vi cố tình vay rồi bùng nợ có dấu hiệu của Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 174, Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13 thì có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng - 20 năm.
2.2. Chậm trả nợ
Do mức lãi suất quá cao của các app tín dụng đen nên có không ít người vay không thể trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, trách nhiệm trả nợ gốc - lãi là nghĩa vụ của người vay tiền được nêu tại khoản 4, Điều 13, Thông tư 39/2016/TT-NHNN.
Đồng thời, theo khoản 2 Điều 468 của Bộ luật Dân sự 2015, trường hợp đến kỳ hạn thanh toán nhưng người vay không trả hoặc không trả đầy đủ nợ gốc/lãi theo thỏa thuận thì người vay phải trả lãi trên dư nợ gốc bị quá hạn tương đương với thời gian trả trễ.
Tuy nhiên, lãi suất áp dụng không được vượt quá 150% lãi suất cho vay quá hạn tại ngày trả gốc quá hạn.
Do đó, khi app tín dụng đen có lãi suất quá cao khiến người vay không thể trả đúng hạn thì người vay tiền có thể yêu cầu Tòa án vô hiệu mức lãi suất vượt giới hạn thì gánh nặng về lãi suất sẽ được hạn chế hơn.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Bùng nợ app tín dụng đen: Hậu quả như thế nào? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
1. Tín dụng đen là gì?
Hiện nay, trong Luật Các tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12 và các văn bản chuyên ngành có liên quan đều không có quy định cụ thể về tín dụng đen.
Tuy nhiên, có thể hiểu tín dụng đen là một hình thức cho vay nặng lãi với mức lãi suất cao, được tiến hành bởi các cá nhân chứ không phải một hệ thống ngân hàng/tổ chức tín dụng được cấp giấy phép.
Vay nợ qua app tín dụng đen là hình thức cho vay ngày càng phổ biến hiện nay. Người vay chỉ cần tải app vay tiền về điện thoại và thực hiện các bước được hướng dẫn. Số tiền vay sẽ được chuyển thẳng vào tài khoản mà người vay đã nhập thông tin trên app.
Lợi dụng ưu điểm nhanh gọn, thuận tiện của hình thức này, mặc dù mức lãi suất rất cao (có thể lên đến 300-400%/năm) nhưng vẫn có rất nhiều người lựa chọn do thủ tục dễ dàng mà không cần chứng minh thu nhập cũng như điều kiện vay vốn.
Việc sử dụng ưu điểm nhanh chóng, thuận tiện của hình thức vay online đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng lừa đảo vay tiêu dùng, và thủ đoạn của họ ngày càng trở nên tinh vi hơn, gây hoang mang và ảnh hưởng đến uy tín của các tổ chức tài chính hợp pháp.
Hiện nay, lừa đảo trực tuyến được chia thành 02 loại: Lừa đảo để chiếm thông tin cá nhân và lừa đảo về tài chính.
Lộ thông tin cá nhân
Hình thức vay tiền thông qua app tín dụng đen thường yêu cầu người vay bắt buộc phải truy cập vào danh bạ, tin nhắn, đồng bộ google và lịch sử cuộc gọi trên điện thoại cá nhân.
Còn khi vay qua trang web, họ cần để lại đường link dẫn tới các trang mạng xã hội cá nhân, chẳng hạn như Zalo. Nếu không thanh toán đúng hạn, bên cho vay sẽ gây áp lực lên người vay tiền và người nhà để siết nợ.
Bị siết nợ với mức lãi suất “cắt cổ”
Nếu người vay có ý định không trả, các đối tượng thường bạo lực tinh thần để thu nợ, gây ra những ảnh hưởng xấu cho cuộc sống và sức khỏe người vay.
Nói tóm lại, đây là một hành vi tài chính bất hợp pháp, và mang lại rất nhiều rủi ro về pháp lý cho người vay.
2. Bùng nợ app tín dụng đen: Hậu quả như thế nào?
Việc cho vay tiền app tín dụng đen là hành vi vi phạm pháp luật bởi những app này có thể cho vay với mức lãi “cắt cổ” (có những nơi tính lãi suất lên đến 05 - 12%/ngày).
Đây là mức cho vay vượt quá mức quy định tại Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH13 nhưng vì thuận tiện và nhanh chóng nên có rất nhiều người sử dụng.
Và đặc biệt, nhiều người mặc dù nhận thức được rõ đây là hành vi vi phạm pháp luật nhưng lại có suy nghĩ “bên app tín dụng đen cũng vi phạm pháp luật nên không thể đòi”.
Bùng nợ app tín dụng đen: Hậu quả như thế nào
Dưới đây là một số biểu hiện của hành vi bùng nợ app tín dụng đen và hậu quả của nó:
2.1. Cố tình vay một khoản lớn để bùng nợ
Một trong những hành vi xảy ra khá phổ biến hiện nay là nhiều người đã vay thêm một khoản lớn rồi quyết định bùng nợ.
Tuy nhiên, theo Điều 463 và khoản 1 Điều 466 Bộ luật Dân sự năm 2015, một khi đã vay thì người vay phải có nghĩa vụ phải trả nợ.
Nếu vay không trả hoặc dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản, đến thời hạn trả nợ nhưng không thực hiện thì người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính từ 02 - 03 triệu đồng theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP.
Khi hành vi cố tình vay rồi bùng nợ có dấu hiệu của Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 174, Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015 số 100/2015/QH13 thì có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng - 20 năm.
2.2. Chậm trả nợ
Do mức lãi suất quá cao của các app tín dụng đen nên có không ít người vay không thể trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, trách nhiệm trả nợ gốc - lãi là nghĩa vụ của người vay tiền được nêu tại khoản 4, Điều 13, Thông tư 39/2016/TT-NHNN.
Đồng thời, theo khoản 2 Điều 468 của Bộ luật Dân sự 2015, trường hợp đến kỳ hạn thanh toán nhưng người vay không trả hoặc không trả đầy đủ nợ gốc/lãi theo thỏa thuận thì người vay phải trả lãi trên dư nợ gốc bị quá hạn tương đương với thời gian trả trễ.
Tuy nhiên, lãi suất áp dụng không được vượt quá 150% lãi suất cho vay quá hạn tại ngày trả gốc quá hạn.
Do đó, khi app tín dụng đen có lãi suất quá cao khiến người vay không thể trả đúng hạn thì người vay tiền có thể yêu cầu Tòa án vô hiệu mức lãi suất vượt giới hạn thì gánh nặng về lãi suất sẽ được hạn chế hơn.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Bùng nợ app tín dụng đen: Hậu quả như thế nào? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ
Địa chỉ: Số 165 phố Giảng Võ, phường Cát Linh, TP. Hà Nội.
Hotline : 0935669669 - 0966227979
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: Số 165 phố Giảng Võ, phường Cát Linh, TP. Hà Nội.
Hotline : 0935669669 - 0966227979
Email: ccnguyenhue165@gmail.com